Tìm kiếm thông tin:
  Chuyên đề Bạn nhà nông
Nuôi
Trồng
Giống
Vật tư
Thiết bị - Công cụ
  Nhà nông tôn vinh
DNghiệp thân thiện
SPhẩm ưa chuộng
Nông dân thành đạt
  Trao đổi kinh nghiệm
Kinh nghiệm SX
Hỏi & đáp
  Danh bạ Bạn nhà nông
Cơ quan - Ban nghành
Hội - Hiệp hội
DN Sản xuất
DN Chế biến
DN D.Vụ-Thương mại
Trang trại
  Giới thiệu Bạn nhà nông
Website
Cẩm nang
Hồ sơ
Liên hệ


 Hỏi & đáp

Thuần hóa đàn ong mật

Gia đình tôi nuôi 5 thùng ong mật, đã mấy tháng rồi mà nó vẫn hung dữ, làm thế nào để chúng hiền lại?

5 đàn ong của nhà bạn đã mấy tháng rồi mà nó vẫn hung dữ. Bạn cần phải kiên trì và nhẫn nại tìm hiểu những đặc tính của đàn ong và tạo mọi điều kiện để đáp ứng yêu cầu tốt nhất cho đàn ong. Nhiều người cho rằng, ong dữ hay hiền một mặt là do tính di truyền của từng giống ong, mặt khác là do tổ và môi trường sống trong tổ, địa điểm để tổ và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng... Có đàn ong bắt từ rừng về rất dữ, hễ đến gần tổ là ong đã bay ra đốt tuy chưa đụng chạm gì đến tổ. Cũng có đàn mới bắt về nhưng lại hiền khô, dùng tay rẽ ong để bắt chúa vẫn không đốt.

Kinh nghiệm của nhiều người nuôi ong mật còn nhận thấy, ong dữ hay hiền còn do ảnh hưởng của con người trong khi tiến hành các thao tác kỹ thuật tác động lên đàn ong. Một đàn ong được coi là ong dữ, hay đốt, nhưng biết tác động khéo léo không làm xáo trộn hoạt động nề nếp của ong thì nó không đốt và trở thành ong hiền. Trái lại một đàn ong được coi là hiền nhưng người chăm sóc tác động thô bạo làm thay đổi đột ngột điều kiện hoạt động của ong thì lập tức bản năng bảo vệ tổ của ong được kích thích và đàn ong trở nên hung dữ.

Muốn có được đàn ong hiền, chúng ta hãy tìm hiểu đặc điểm của đàn ong và tạo mọi điều kiện để đáp ứng yêu cầu tốt nhất cho đàn ong bao gồm: Tổ và môi trường sống trong tổ, địa điểm để tổ và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng... mọi thao tác tiếp cận với đàn ong phải thực hiện một cách từ từ, nhẹ nhàng, phù hợp với mọi hoạt động bình thường của ong, không làm cho đàn ong bị xáo trộn, sợ hãi, kích thích, không đưa mùi lạ đến gần tổ ong, không trêu chọc, kích động tính hung dữ của ong...

Nguồn tin: NNVN (Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam)


° Các tin khác
• Hỏi đáp về dịch cúm Gia Cầm
• Lâm Đồng: vì sao dự án trồng xen cây sầu riêng thất bại?
• Bón phân cho sầu riêng thế nào để quả khỏi sượng?
• Làm gì khi hồng rụng quả non nhiều?
• Hỏi đáp về sâu bệnh trên thanh long
• Hỏi đáp: các vấn đề thiếu Vitamin trong chãn nuôi gà
• Bạn cần biết: vì sao phải sấy lúa
• Kinh nghiệm trồng nấm
• Bản tin Nông nghiệp và Nông thôn Vĩnh Long
• Nên dùng trụ nào cho cây thanh long ?
• Xử lý cho xoài ra trái nghịch mùa
• Diệt rẹm bằng cách nào
• Cách xử lý nhãn ra hoa theo ý muốn
• Cách nào hạn chế xoài rụng trái non?
• Xoài bị rụng hoa và trái?
• Cây ổi bị bệnh gì ?
• Trừ ruồi đục quả bằng bả bẫy protein
• Bệnh đốm rong hại nhãn
• Khắc phục một số hiện tượng ấp nở gà con bằng máy thủ công
• Nên thu hoạch trái cây khi nào?
• Bệnh thối trái ớt mùa mưa
• Sâu bệnh trên thanh long
• Cây chuyển gen đã được ứng dụng rộng rãi trên thế giới chưa?
• Sau khi thu hoạch nho, làm thế nào để chuyển ra Bắc, vào Nam mà không bị hư?
• Bộ phận nào của con baba được coi là có giá trị dược liệu?
• Xin cho biết tác dụng của Nhân trần và cách pha chế?
• Phấn hoa mật ong có bản chất gì, có tác dụng chữa bệnh gì?
• Bọ trĩ và rầy mềm khi chích hút có để lại di chứng gì không, cách phòng trị?
• Dùng 1 gói Actara pha 2 lít nước, lấy ngọn dưa hấu nhúng vào đó có hiệu quả không?
• Xin các nhà khoa học cho lời khuyên để bà con nông dân quản lý được dịch hại?

 

Trang web được thiết kế và lưu trữ tại VietnamNetweb