Tìm kiếm thông tin:
  Chuyên đề Bạn nhà nông
Nuôi
Trồng
Giống
Vật tư
Thiết bị - Công cụ
  Nhà nông tôn vinh
DNghiệp thân thiện
SPhẩm ưa chuộng
Nông dân thành đạt
  Trao đổi kinh nghiệm
Kinh nghiệm SX
Hỏi & đáp
  Danh bạ Bạn nhà nông
Cơ quan - Ban nghành
Hội - Hiệp hội
DN Sản xuất
DN Chế biến
DN D.Vụ-Thương mại
Trang trại
  Giới thiệu Bạn nhà nông
Website
Cẩm nang
Hồ sơ
Liên hệ


 Hỏi & đáp

Cây chuyển gen đã được ứng dụng rộng rãi trên thế giới chưa?

Cây trồng chuyển gen là một thành tựu lớn của nhân loại. Con người đã phát hiện được vô số gen quý hiếm đưa vào bộ gen của cây trồng, không chỉ chuyển gen từ những cây có quan hệ phân loại khác nhau sang cho nhau mà còn chuyển gen từ các sinh vật (nhất là vi sinh vật) sang cây trồng. Hiện nay, thế giới đã có 4.000 loại cây thực phẩm có liên quan đến chuyển gen, và khoảng 4 triệu ha diện tích cây trồng chuyển gen, chủ yếu nằm ở Hoa Kỳ. Các cây như thuốc lá, đậu tương, ngô, bông, cà chua, khoai tây... được xem là có tỷ lệ chuyển gen lớn...

Lấy ví dụ từ Trung Quốc, năm 1993, Bộ KH-KT của nước này đã ban hành điều lệ quản lý an toàn về công nghệ gen. Năm 1996, Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đã đề xuất các biện pháp cụ thể để triển khai điều lệ này. Trung Quốc đang mở rộng dần diện tích trồng thuốc lá mang gen kháng virus gây bệnh đốm lá và bông mang gen kháng sâu hại. Hiện nay, Trung Quốc còn phê chuẩn 6 loại thực vật chuyển gen, trong đó có: ớt ngọt, cà chua... Để đưa loại thực phẩm chuyển gen mới ra thị trường Hoa Kỳ, Trung Quốc đều phải nghiên cứu kỹ lưỡng và thực nghiệm trên các động vật trong thời gian ít nhất là 6 năm.

Còn việc các nước khác phản đối cây trồng chuyển gen là vì sợ làm ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học (dùng toàn giống mới nhập mà bỏ quên đến mức tuyệt chủng nhiều giống bản địa), sợ khả năng gây độc hại mãn tính cho người, động vật, ngoài ra, còn một số lý do khác về: cạnh tranh kinh tế, cạnh tranh thị trường. Việt Nam đang ở giai đoạn xây dựng các quy chế bảo đảm an toàn đối với các sinh vật chuyển gen (GMO), trong đó các cây trồng chuyển gen (GMC). Một số phòng thí nghiệm ở nước ta cũng đang được từng bước tiến hành các thực nghiệm chuyển gen vào cây trồng.

GS-TS Nguyễn Lân Dũng


° Các tin khác
• Sau khi thu hoạch nho, làm thế nào để chuyển ra Bắc, vào Nam mà không bị hư?
• Bộ phận nào của con baba được coi là có giá trị dược liệu?
• Xin cho biết tác dụng của Nhân trần và cách pha chế?
• Phấn hoa mật ong có bản chất gì, có tác dụng chữa bệnh gì?
• Bọ trĩ và rầy mềm khi chích hút có để lại di chứng gì không, cách phòng trị?
• Dùng 1 gói Actara pha 2 lít nước, lấy ngọn dưa hấu nhúng vào đó có hiệu quả không?
• Xin các nhà khoa học cho lời khuyên để bà con nông dân quản lý được dịch hại?
• Loại thuốc nào có thể ngừa được bệnh vàng lùn mà có thể trộn vào giống?
• Xoài đang ra lá non, nhưng... đó là triệu chứng của sâu bệnh gì ? Trị thế nào ?.
• Về thuốc ACTARA
• Hỏi đáp - Cây Sầu riêng
• Hỏi đáp về Cam - Quít - Bưởi
• Cách cho ăn phòng bệnh và thả giống vào tháng nào?
• Xin hướng dẫn mật độ cá – tôm thả nuôi ?
• Kỹ thuật đào mương quanh ruộng lúa để nuôi tôm càng xanh kết hợp nuôi cá chép?

 

Trang web được thiết kế và lưu trữ tại VietnamNetweb