Tìm kiếm thông tin:
  Chuyên đề Bạn nhà nông
Nuôi
Trồng
Giống
Vật tư
Thiết bị - Công cụ
  Nhà nông tôn vinh
DNghiệp thân thiện
SPhẩm ưa chuộng
Nông dân thành đạt
  Trao đổi kinh nghiệm
Kinh nghiệm SX
Hỏi & đáp
  Danh bạ Bạn nhà nông
Cơ quan - Ban nghành
Hội - Hiệp hội
DN Sản xuất
DN Chế biến
DN D.Vụ-Thương mại
Trang trại
  Giới thiệu Bạn nhà nông
Website
Cẩm nang
Hồ sơ
Liên hệ


 Kinh nghiệm SX

Hướng dẫn tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CÚM GIA CẦM:

* Cúm gia cầm là bệnh rất nguy hiểm, có nguy cơ lây nhiễm sang người, gây tỷ lệ tử vong cao.

* Vi rút cúm gia cầm mẫn cảm với nhiệt độ cao, ánh nắng mặt trời và các chất sát trùng thông thường. Chúng bị tiêu diệt trong 3 phút ở 700C. Nhưng chúng có thể tồn tại 3 tuần trong thân thịt đông lạnh và 3 tháng trong điều kiện bình thường.

* Người tiêu dùng sản phẩm gia cầm cũng có nguy cơ bị lây nhiễm bệnh, nếu không có hiểu biết và không tuân thủ các biện pháp vệ sinh, an toàn thực phẩm.

HOÀN TOÀN YÊN TÂM TIÊU THỤ THỊT, TRỨNG GIA CẦM, NẾU:

1 - Khi mua:

- Chỉ mua gia cầm sống và các sản phẩm gia cầm xuất phát từ vùng không có dịch, vùng đã công bố hết dịch và có giấy chứng nhận kiểm dịch của Cơ quan Thú y.

- Chọn mua những gia cầm khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mắt sáng, lông da bình thường. Thịt gia cầm phải tươi, màu sắc bình thường.

2 - Khi giết mổ và chế biến:

- Khi giết mổ gia cầm, nên dùng khẩu trang và găng tay. Những người có tổn thương ở tay, chân, bệnh ngoài da ... không được giết mổ.

- Sau khi giết mổ phải rửa tay sạch sẽ bằng nước sạch và xà phòng; phải thu dọn lông và các chất thải vào khu vực riêng, không làm phát tán.

- Phải nấu chín kỹ thịt gia cầm và trứng gia cầm

Hãy thực hiện 3 không:

1. Không vận chuyển gia cầm và sản phẩm gia cầm ra ngoài ổ dịch.

2. Không giết mổ, tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm bệnh, không rõ nguồn gốc, không có xác nhận kiểm dịch của cơ quan thú y.

3. Không ăn tái, gỏi thịt gia cầm; không ăn tiết canh vịt, ngan; không ăn trứng chưa chín kỹ.

Nguồn tin: Nông Nghiệp An Giang


° Các tin khác
• Chăm sóc và bón phân cho lúa Đông Xuân - P1
• Các tỉnh biên giới ĐBSCL: Thị trường trái cây
• Khảo sát, tiếp thị trái cây Việt Nam sang Trung Quốc
• Nông sản sau thu hoạch
• Sơri rớt giá thê thảm
• Diễn biến và cách phòng trị bệnh nấm hồng trên cây lâu năm - P1
• Diễn biến và cách phòng trị bệnh nấm hồng trên cây lâu năm - P2
• Tiền Giang: nâng cao chất lượng sản phẩm rau quả bằng khoa học công nghệ
• Nông dân điêu đứng vì dứa cayenne
• Nâng cao chất lượng rau - quả Việt Nam
• Rừng na trên núi đá
• Ước mơ vàng từ bưởi da xanh
• Phương pháp nuôi kỳ đà
• Ốc bươu vàng và biện pháp quản lý
• Chăm sóc cây dừa
• Kinh nghiệm thâm canh cây vụ đông
• Xử lý để thanh long ra trái sớm
• Kỹ thuật chăm sóc và xử lý măng cụt ra hoa đậu trái - P1
• Kỹ thuật chăm sóc và xử lý măng cụt ra hoa đậu trái - P2
• Nhận biết gia cầm mắc bệnh cúm
• Kinh nghiệm thâm canh lúa nếp IRi352 ở Hà Nam
• Bình Định: vươn lên thoát nghèo nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
• Thâm canh khổ qua giống mới
• Để cam quýt không bị chết do úng nước
• Trồng cam sành mùa nghịch
• Bệnh ghẻ trên táo, ổi
• Xử lý cho sầu riêng ra bông trái vụ
• Trừ sâu hại thanh long nghịch mùa
• Hiện tượng mất mùa bưởi Phúc Trạch và cách khắc phục
• Để cây ra hoa quả nghịch mùa

 

Trang web được thiết kế và lưu trữ tại VietnamNetweb