Tìm kiếm thông tin:
  Chuyên đề Bạn nhà nông
Nuôi
Trồng
Giống
Vật tư
Thiết bị - Công cụ
  Nhà nông tôn vinh
DNghiệp thân thiện
SPhẩm ưa chuộng
Nông dân thành đạt
  Trao đổi kinh nghiệm
Kinh nghiệm SX
Hỏi & đáp
  Danh bạ Bạn nhà nông
Cơ quan - Ban nghành
Hội - Hiệp hội
DN Sản xuất
DN Chế biến
DN D.Vụ-Thương mại
Trang trại
  Giới thiệu Bạn nhà nông
Website
Cẩm nang
Hồ sơ
Liên hệ


 Kinh nghiệm SX

Kỹ thuật trồng cây rau dền

Rau dền là loại rau mùa hè, mọc khỏe có bộ rễ phát triển ăn sâu vào đất nên chịu được hạn, chịu nước rấr giỏi. Hạt nhỏ có vỏ sừng nên giữ được sức nẩy mầm rất lâu khi bị rơi xuống hay bị vùi trong sâu đất.

Rau dền phát triển tốt ở nhiệt độ 23-300C, ẩm độ cao. Ở điều kiện này cây cho năng suất cao.

- Kỹ thuật gieo trồng: Rau dền có 2 giống.

+ Dền trắng (dền xanh) có thân, lá đều màu xanh, phiến lá hẹp hình lá liễu nên còn có tên là dền lá liễu.

+ Dền đỏ (dền tía) lá hơi tròn đều hoặc tròn như vỏ hến, lá to dài, thân cành và lá có màu huyết dụ.

- Thời vụ:

Gieo hạt từ tháng 2 đến tháng 7. Khi cây được 25-30 ngày (cao 10-15cm) thì nhổ cấy ra ruộng.

Hạt dền nhỏ nên làm đất kỹ, có thể trộn tro bếp để gieo hạt cho đều.

- Bón phân:

Từ 12-15 tấn phân chuồng. Luống rộng 0.9-1.0m, khoảng cách 15 x 15 cm

+ Bón thúc sau khi cây trồng được 5 – 7 ngày : 43 – 45 kg đạm pha loãng tưới cho cây/ha

+ Sau khi cấy 25-30 ngày thì thu hoạch (thu hoạch bằng cách hái cả cây). Có thể thu bằng cách dùng dao cắt ngang thân cây cách mặt đất 7-10 cm.

- Rau dền có thể bị các loại sâu ăn lá gây hại như sâu róm, sâu xanh, sâu khoang, khi bị sâu tấn công ta có thể dùng một số thuốc trừ sâu để phun như: Dùng các chế phẩm BT và NPV theo chỉ dẫn.

- Nếu trồng rau dền nên chăm sóc cho cây phát triển tốt để tháng 6 cây ra hoa kết quả đến tháng 7 thì thu hoạch hạt.

- Cách thu hoạch hạt: Dùng dao cắt cả cây đem về để vào thúng hoặc nia phơi khô khoảng 2-3 ngày, vò lấy hạt có màu đen nhánh cất giữ làm giống.

Nguồn NNVN


° Các tin khác
• Gieo trồng xà lách
• Một số bệnh hại hoa hồng
• Thâm canh khổ qua giống mới
• Kinh nghiệm thâm canh mạ xuân sớm
• Ốc hại cây trồng và biện pháp IPM
• Xử lý lúa giống và những điều cần biết
• Dưa leo bị xoắn đọt, xoắn lá
• Bàn giải pháp ngăn mặn và sử dụng nước ngọt bền vững ở Bến Tre
• Phòng trị bệnh trên cây Nhãn
• Chữa hà móng
• Bệnh viêm vú ở bò sữa
• Bệnh viêm phổi địa phương trên heo
• Trồng hoa violet
• Ưu điểm của các phương pháp sạ lúa - P2
• Ưu điểm của các phương pháp sạ lúa - P1
• Nuôi vịt chạy đồng
• Kinh nghiệm nuôi vịt đẻ chạy đồng
• Thụ tinh nhân tạo ngan, vịt
• Kỹ thuật nuôi dế
• Kỹ thuật trồng nấm mèo
• Chăn nuôi vịt chuyên trứng Khaki Campbell
• Trồng và chăm sóc hoa phong lan
• Xử lý nước thải của vật nuôi bằng các cây thuỷ sinh
• Trồng hoa huệ - Mô hình mới ở Thoại Sơn
• Nuôi vịt CV super M2 và M2
• Kỹ thuật trồng, chăm sóc và xử lý sầu riêng, măng cụt ra trái mùa - P2
• Kỹ thuật trồng, chăm sóc và xử lý sầu riêng, măng cụt ra trái mùa - P1
• Làm lồng ấp thủ công trong nuôi gà
• Bình Dương dùng nước tỏi phòng chữa bệnh cúm gà
• Cách nuôi chim gáy

 

Trang web được thiết kế và lưu trữ tại VietnamNetweb