Tìm kiếm thông tin:
  Chuyên đề Bạn nhà nông
Nuôi
Trồng
Giống
Vật tư
Thiết bị - Công cụ
  Nhà nông tôn vinh
DNghiệp thân thiện
SPhẩm ưa chuộng
Nông dân thành đạt
  Trao đổi kinh nghiệm
Kinh nghiệm SX
Hỏi & đáp
  Danh bạ Bạn nhà nông
Cơ quan - Ban nghành
Hội - Hiệp hội
DN Sản xuất
DN Chế biến
DN D.Vụ-Thương mại
Trang trại
  Giới thiệu Bạn nhà nông
Website
Cẩm nang
Hồ sơ
Liên hệ


 Kinh nghiệm SX

Trồng cam sành bằng gốc ghép cây Volka

Anh Nguyễn Văn Ba (tức Bé Ba, sinh 1960), ở ấp 3, xã An Thái Trung (Cái Bè, Tiền Giang) nhờ mạnh dạn, ghép cây cam sành với gốc ghép cây Volka, một loại thuộc họ cây có múi, nhưng có nhiều đặc tính ưu việt, nên vườn cây ăn trái 1,6 ha của anh cho thu nhập lên đến 200 triệu đồng/vụ. Vậy anh Bé Ba, làm bằng cách nào?

Anh Bé Ba nói về bí quyết thành công của mình: "Những năm đầu, anh vẫn chăm sóc cây theo lối truyền thống; sử dụng phân và thuốc hoá học nhiều, nên cây thường bị thiếu nước, năng suất và sản lượng không cao. Anh áp dụng chương trình IPM, theo hướng dẫn của các nhà chuyên môn, anh đã mạnh dạn thả kiến vàng và tăng lượng phân bón hữu cơ theo hướng giảm phân bón hoá học. Nhờ biện pháp trên, trong những năm gần đây vườn cam của anh có sản lượng trên 35 tấn; trong khi đó chi phí sản xuất giảm".

Ngoài việc áp dụng kỹ thuật chăm sóc vườn cây, anh Bé Ba còn mạnh dạn thử nghiệm việc ghép cây cam ghép với gốc Volka, cây có múi cho năng suất cao. Sau kết quả thử nghiệm đó, anh đã thành công; gốc ghép cây cam có một số ưu điểm, như: bộ rễ của cây cam ghép ăn sâu, cây ghép phát triển nhanh, có khả năng chịu được nắng hạn, úng, sâu bệnh và cho năng suất cao...

Thạc sĩ Nguyễn Việt Hoa, Chủ tịch Hội làm vườn huyện Cái Bè, cho biết: nhiều nhà vườn còn e ngại về kỹ thuật ghép gốc Volka vào cây có múi, nhưng anh Bé Ba đã mạnh dạn áp dụng và đạt hiệu quả rất cao.

Theo Gia Dũng (Nông nghiệp An Giang)


° Các tin khác
• Muốn đu đủ sai quả, lâu cỗi
• Giúp vải thiều Thanh Hà sai hoa, đậu quả
• Bón phân cho nhãn
• Bo - dưỡng chất vi lượng cho cây trồng
• Bí quyết trồng đu đủ thu 6– 7 triệu đồng/ sào/ năm
• Phân biệt triệu chứng lúa bị thiệt hại do muỗi hành và sâu đục thân
• Biện pháp phòng dịch cúm gia cầm
• Bảo quản trứng Gà, Vịt
• Hạt giống khỏe
• Hạt giống lúa sạch bệnh
• Lúa rơi vãi, thất thoát lớn đối với người nông dân
• Vấn đề về tính miên trạng của hạt giống lúa
• Một số điều lưu ý khi dùng acid Nitric (HNO3) để phá miên trạng lúa giống
• Các yếu tố quyết định thời gian tồn hạt giống
• Làm thế nào để chuẩn bị lượng giống thích hợp
• Xử lý hạt lúa giống
• Kỹ thuật hạt giống
• Quy trình kỹ thuật sau thu hoạch
• Giảm thất thoát lượng đạm trong canh tác lúa
• Kỹ thuật trồng cây đu đủ
• Kỹ thuật trồng Ngô Bao Tử
• Kỹ thuật nuôi Tôm Hùm lồng
• Những điểm cần lưu ý khi nuôi cua ốp thành cua chắc
• Các biện pháp phòng bệnh cho cá
• Kỹ thuật trồng Rong Sụn (Kappaphicus alvarezii)
• Kỹ thuật cấy ngọc trai nước ngọt
• Kỹ thuật nuôi cá Bớp (Boleopthalmus chinensis)
• Kỹ thuật gây giống và nuôi bán nhân tạo Sò Huyết nhân tạo
• Kỹ thuật nuôi cá Chình (ANGUILLIDAE)
• Kỹ thuật nuôi cá Song

 

Trang web được thiết kế và lưu trữ tại VietnamNetweb