Tìm kiếm thông tin:
  Chuyên đề Bạn nhà nông
Nuôi
Trồng
Giống
Vật tư
Thiết bị - Công cụ
  Nhà nông tôn vinh
DNghiệp thân thiện
SPhẩm ưa chuộng
Nông dân thành đạt
  Trao đổi kinh nghiệm
Kinh nghiệm SX
Hỏi & đáp
  Danh bạ Bạn nhà nông
Cơ quan - Ban nghành
Hội - Hiệp hội
DN Sản xuất
DN Chế biến
DN D.Vụ-Thương mại
Trang trại
  Giới thiệu Bạn nhà nông
Website
Cẩm nang
Hồ sơ
Liên hệ


 Kinh nghiệm SX

Bón phân cho nhãn

Nhãn có như cầu lớn đối với phân bón. Bón đầy đủ và cân đối các loại phân bón vừa làm tăng năng suất quả, vừa góp phần khắc phục hiện tượng ra quả cách năm.

- Bón lót: thường người ta đào hốc để trồng nhãn. Trước khi đặt cây, cho vào hốc 10-20kg phân chuồng, lấp đất để cho phân hoai mục sau đó mới đem cây đến trồng.
- Bón thúc ở giai đoạn cây 1-3 tuổi. Lượng phân sử dụng cho một cây là: 200g urê; 300-600g lân; 150-300g KCl. Số phân này được chia thành 3-4 lần bốn trong năm.

- Bón thúc ở giai đoạn cây trên 3 tuổi. Lượng phân bón tăng dần lên theo tuổi cây . Trung bình bón cho một cây là : 400-500g N; 150-200 P­2O5; 400-500g K2O. Lượng phân này chia thành 4 lần để bón:

· Trước khi ra hoa bón : 1/3N+1/3K2O

· Khi quả lớn 1cm: 1/3N+1/3K2O

· Trước khi thu hoạch 1 tháng: 1/3K2O

· Sau khi thu hoạch 1 tháng: 1/3N và toàn bộ lân.

Phân được bón bằng cách xẻ rãnh gốc 1m, cho phân vào rồi lấp đất lại. Có thể bón thêm phân hoai mục vào rãnh để tăng kali và các nguyên tố vi lượng cho nhãn.

Theo Gia Dũng (Nông nghiệp An Giang)


° Các tin khác
• Bo - dưỡng chất vi lượng cho cây trồng
• Bí quyết trồng đu đủ thu 6– 7 triệu đồng/ sào/ năm
• Phân biệt triệu chứng lúa bị thiệt hại do muỗi hành và sâu đục thân
• Biện pháp phòng dịch cúm gia cầm
• Bảo quản trứng Gà, Vịt
• Hạt giống khỏe
• Hạt giống lúa sạch bệnh
• Lúa rơi vãi, thất thoát lớn đối với người nông dân
• Vấn đề về tính miên trạng của hạt giống lúa
• Một số điều lưu ý khi dùng acid Nitric (HNO3) để phá miên trạng lúa giống
• Các yếu tố quyết định thời gian tồn hạt giống
• Làm thế nào để chuẩn bị lượng giống thích hợp
• Xử lý hạt lúa giống
• Kỹ thuật hạt giống
• Quy trình kỹ thuật sau thu hoạch
• Giảm thất thoát lượng đạm trong canh tác lúa
• Kỹ thuật trồng cây đu đủ
• Kỹ thuật trồng Ngô Bao Tử
• Kỹ thuật nuôi Tôm Hùm lồng
• Những điểm cần lưu ý khi nuôi cua ốp thành cua chắc
• Các biện pháp phòng bệnh cho cá
• Kỹ thuật trồng Rong Sụn (Kappaphicus alvarezii)
• Kỹ thuật cấy ngọc trai nước ngọt
• Kỹ thuật nuôi cá Bớp (Boleopthalmus chinensis)
• Kỹ thuật gây giống và nuôi bán nhân tạo Sò Huyết nhân tạo
• Kỹ thuật nuôi cá Chình (ANGUILLIDAE)
• Kỹ thuật nuôi cá Song
• Kỹ thuật nuôi Ngao
• Kỹ thuật nuôi Nghêu
• Kỹ thuật nuôi cá thâm canh

 

Trang web được thiết kế và lưu trữ tại VietnamNetweb