Tìm kiếm thông tin:
  Chuyên đề Bạn nhà nông
Nuôi
Trồng
Giống
Vật tư
Thiết bị - Công cụ
  Nhà nông tôn vinh
DNghiệp thân thiện
SPhẩm ưa chuộng
Nông dân thành đạt
  Trao đổi kinh nghiệm
Kinh nghiệm SX
Hỏi & đáp
  Danh bạ Bạn nhà nông
Cơ quan - Ban nghành
Hội - Hiệp hội
DN Sản xuất
DN Chế biến
DN D.Vụ-Thương mại
Trang trại
  Giới thiệu Bạn nhà nông
Website
Cẩm nang
Hồ sơ
Liên hệ


 Kinh nghiệm SX

Cây lê

Lê là một cây ăn quả đặc sản của vùng ôn đới nước ta, lê được trồng ở các tỉnh miền núi phía Bắc tập trung ở những nơi có độ cao 500 – 1500m so với mợc nước biển. Một số giống lê ở miền Bắc nước ta

Lê xanh: phân bố ở độ cao 6000m trở lên (SaPa, Bắc Hà) quả hình bầu dục , vỏ màu xanh có má phớt hồng, trọng lượng quả trung bình 300 – 400g, thịt quả trắng, nhiều nước, ăn ngọt, năng suất cao, phẩm chất khá, quả chín vào tháng 9,10.

Lê nâu: phân bố rộng, quả tròn, tròn dẹt nâu có chấm, trọng lượng quả trung bình 200 – 300 g thịt quả khô ngon, thơm khi chưa chín có vị chát, ra hoa vào tháng 3, 4; thu hoạch tháng 8,9; năng suất 300-750kg/cây.

Lê nước: quả nhỏ hình thoi, trọng lượng 150 – 170g, thtj quả mịn, nhiều nước, loại này ra 2 vụ quả trên năm. Vụ đầu ra hoa vào tháng 2,3; quả chín vào tháng 5,6. Vụ sau ra hoa vào tháng 6, 7, quả chín vào tháng 9,10.

Mắc coọc (lê cọt): phạm vi phân bố rộng, mọc khoẻ, quả nhỏ trọng lượng trung bình 100g, vỏ qủa thô ráp, thịt quả khô, có vị chát.

Kỹ thuật trồng trọt

Nhân giống:

Ghép cây: sử dụng gốc ghép là cây chua chat, nắc cọoc, thời vụ ghép từ tháng 7 đến tháng 10.
Chiết cành : như chiết các loại cây ăn quả thông thường
Giâm cành: chọn cành bánh tẻ 1 năm tuổi ở cây có năng suất caovà ổn định, lấy đoạn ở giữa cành, thời vụ giâm vào tháng 12, 1.

Thời vụ: Trồng vào vụ xuân.

Khoảng cách: cây cách cây 6 – 7m , hàng cách hàng6 – 8m.

Đào hố: sâu 50 – 60cm, rộng 60 – 80cm, bón 20 – 30kg phân chuồng, 0,5 – 1kg lân; 0,2kg vôi trộn đều với lớp đất mặt đua xuống đáy hố lấp hố trước trồng 30 ngày. Khi trồng mắt ghép phải quay về hướng gioa chính, trồng xong tưới nước, cắm cọc định vị.

Bón phân: Khi cây còn nhỏ (1 -5 tuổi) bón bổ sung 30kg phân hữu cơ, 2kg đạm, 2kg lân, 2kg kali/cây/năm. Khi cây lớn đã cho thu hoạch thì cần bón tăng cường -30-40kg phân hữu cơ, 4kg đạm, 2 kg lân, 2 kg kali/cây/năm.

Lượng phân trên bón làm 2 lần:
Lần 1: vào tháng 2,3: nhằm nuôi lộc cành
Lần 2: bón vào tháng 9,10: phục hồi cây sau thu hoạch.
Phòng trừ sâu bệnh

Sâu cắn lá, cuốn lá, xoăn lá: dùng Dipterec 0,1%, Padan 0,1%, Dimẻcon 0,1% phun lên lá vào lúc trời râm máy.

Sâu đục thân : dùng Dipterec hoặc vôphatốc hoà với vôi quét lên thân cây.

Chú ý việc phun thuốc trừ sâu phải chấm dứt trước thu hoạch tối thiểu 15 ngày.

Theo www.canhnong.com


° Các tin khác
• Chuẩn bị đàn cá giống cho năm sau
• Một số biện pháp kỹ thuật nuôi cá lóc trong mùa lũ
• Đắc Lắc: Áp dụng khoa học nâng cao năng suất, chất lượng cà phê
• Bệnh phù thũng ở lợn con
• Điều chú ý khi nuôi heo hướng nạc
• Chăm sóc hươu đực giống và lấy nhung
• Giữ lấy hương cà phê
• Trồng nấm bằng rơm rạ
• Kỹ thuật trồng Chà Là
• Kinh nghiệm sản xuất rau mùa nắng - P2
• Kinh nghiệm sản xuất rau mùa nắng - P1
• Hướng dẫn tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm
• Chăm sóc và bón phân cho lúa Đông Xuân - P1
• Các tỉnh biên giới ĐBSCL: Thị trường trái cây
• Khảo sát, tiếp thị trái cây Việt Nam sang Trung Quốc
• Nông sản sau thu hoạch
• Sơri rớt giá thê thảm
• Diễn biến và cách phòng trị bệnh nấm hồng trên cây lâu năm - P1
• Diễn biến và cách phòng trị bệnh nấm hồng trên cây lâu năm - P2
• Tiền Giang: nâng cao chất lượng sản phẩm rau quả bằng khoa học công nghệ
• Nông dân điêu đứng vì dứa cayenne
• Nâng cao chất lượng rau - quả Việt Nam
• Rừng na trên núi đá
• Ước mơ vàng từ bưởi da xanh
• Phương pháp nuôi kỳ đà
• Ốc bươu vàng và biện pháp quản lý
• Chăm sóc cây dừa
• Kinh nghiệm thâm canh cây vụ đông
• Xử lý để thanh long ra trái sớm
• Kỹ thuật chăm sóc và xử lý măng cụt ra hoa đậu trái - P1

 

Trang web được thiết kế và lưu trữ tại VietnamNetweb