Tìm kiếm thông tin:
  Chuyên đề Bạn nhà nông
Nuôi
Trồng
Giống
Vật tư
Thiết bị - Công cụ
  Nhà nông tôn vinh
DNghiệp thân thiện
SPhẩm ưa chuộng
Nông dân thành đạt
  Trao đổi kinh nghiệm
Kinh nghiệm SX
Hỏi & đáp
  Danh bạ Bạn nhà nông
Cơ quan - Ban nghành
Hội - Hiệp hội
DN Sản xuất
DN Chế biến
DN D.Vụ-Thương mại
Trang trại
  Giới thiệu Bạn nhà nông
Website
Cẩm nang
Hồ sơ
Liên hệ


 Vật tư

Test Ammonia Sensor

San xuat: Seachem (USA)

Là một sản phẩm sáng chế mới tự động dò tìm chất độc ammonia tự do trong bể nuôi cá cảnh (nước ngọt và nứơc mặn) bằng sensor thay đổi màu sắc từ VÀNG - XANH LÁ CÂY - XANH DA TRỜI theo nồng độ NH3 trong nước

Không phải đong, đo lấy mẫu nước theo định lượng, không cần hoá chất hay đòi hỏi một test kit nào.

Báo kết quả tự động dò tỉm sự xuất hiện Ammonia tự do trong nước <0,05mg/l (0,05ppm)

Cách dùng:

- Thả sensor vào nước, sau 15 phút so sánh màu hiển thị của sensor với bảng màu chuẩn xung quanh sensor

Nếu màu của sensor tương ứng với một màu của các vùng:

"Safe" : không có, hoặc có rất ít NH3 ở mức an toàn.

"Alert" : 0,05mg/l: Cảnh báo độc đối với tôm nếu pH lúc đo >7

"Alarm" : 0,2mg/l: Cảnh báo độc đối với tôm nếu pH lúc đo >7,5

"Toxic" : 0,5mg/l: Mức nguy hiểm, tôm có thể sẽ bị chết

Lưu ý khi sử dụng:

Sau khi đo xong, để sensor khô tự nhiên (trong nhà, không có ánh nắng trực tiếp) trong vòng 4 giờ, mới lập lại quá trình đo khác.

Tránh sờ vào mặt sensor vì dầu, mồ hôi da có thể phá hủy sensor

Không được sử dụng chất tẩy, xà phòng và vật cứng để làm sạch sensor; rửa bằng cách lắc trong nước sạnh.

Độ nhạy tốt nhất là đọc dưới ánh sáng ban ngày, tránh ánh sáng nắng trực tiếp

Để kiểm tra sensor còn sử dụng tốt không bằng cách để sensor lên miệng chai hoặc lọ đựng ammonia, màu sensor thay đổi nhanh chóng là vẫn dùng được

Thay mắt sensor sau 1 năm sử dụng

Giá bán lẻ : 175.000 đ/cái

Nguồn www.vietlinh.com.vn


° Các tin khác
• DACOZONE® Thiết bị sử lý nước nuôi thủy sản bắng Ozon
• Sản phẩm sinh trưởng cho cây
• Sản phẩm cho gia súc - gia cầm
• Bột chống hạn tiết kiệm nước
• Xử lý cám gạo để thay thế ngũ cốc
• Sản xuất và sử dụng gỉ mật- urê đậm đặc trong chăn nuôi bò thịt
• Các sản phẩm nấm men cho động vật nhai lại: khuẩn lạc hoặc tế bào sống
• Ngành sản xuất thức ăn hỗn hợp toàn cầu phấn đấu đạt 630 triệu tấn vào năm 2006
• Tiềm năng các nguồn thức ăn gia súc Việt nam
• Vai trò của mùi và vị trong thức ăn chăn nuôi
• Bảng thành phần hoá học của các loại nguyên liệu thức ăn gia súc, gia cầm Việt nam
• Thức ăn chăn nuôi gà sinh sản hướng thịt
• Ủ thức ăn xanh
• Chủ đề: 28 loại thuốc BVTV bị cấm sử dụng tại Việt Nam
• Thuốc trừ sâu sinh học: Dùng trùng diệt sâu bệnh
• SX cá con rô phi, mè trắng làm thức ăn cho thủy đặc sản NNVN
• Kháng sinh thay thế chloramphenicol và nitrofurans dùng trong nuôi trồng thủy sản
• Sử dụng Anolyte trong sản xuất tôm giống
• Mùa mưa lũ: sử dụng hoá chất nào phòng bệnh cho cá nuôi?
• Chế biến thức ăn công nghiệp nuôi tôm, cá
• Ủ chua thân ngô làm thức ăn cho bò
• Ủ rơm làm thức ăn cho trâu, bò
• Khẩu phần thức ăn hàng ngày cho bò sữa
• Vật liệu polyme giữ nước cho cây trồng vùng khô hạn
• Enzym thức ăn gia súc làm tăng năng suất, tạo khả năng kìm hãm Salmonella
• Chế tạo thành công vật liệu giữ nước chống hạn
• Chế phẩm Kivica cho cam, quýt
• Xí nghiệp hóa chất Thạch Hà sản xuất và tiêu thụ hơn 5.000 tấn phân bón NPK 3 màu
• Phân lân Văn Điển: Hơn 40 năm một thương hiệu
• Ngành thức ăn chăn nuôi chuyển hướng kinh doanh trước nạn dịch cúm gia cầm

 

Trang web được thiết kế và lưu trữ tại VietnamNetweb