Tìm kiếm thông tin:
  Chuyên đề Bạn nhà nông
Nuôi
Trồng
Giống
Vật tư
Thiết bị - Công cụ
  Nhà nông tôn vinh
DNghiệp thân thiện
SPhẩm ưa chuộng
Nông dân thành đạt
  Trao đổi kinh nghiệm
Kinh nghiệm SX
Hỏi & đáp
  Danh bạ Bạn nhà nông
Cơ quan - Ban nghành
Hội - Hiệp hội
DN Sản xuất
DN Chế biến
DN D.Vụ-Thương mại
Trang trại
  Giới thiệu Bạn nhà nông
Website
Cẩm nang
Hồ sơ
Liên hệ


 Giống

Chất lượng các khu bảo tồn thiên nhiên chưa cao.

Việt Nam hiện có 126 khu bảo tồn thiên nhiên, với tổng diện tích trên 2,5 triệu ha.Theo đánh giá của các nhà khoa học trong nước và quốc tế, mặc dù tỷ lệ đầu tư cho các dự án bảo tồn đa dạng sinh học ở VN mỗi năm chiếm từ 20-30% nguồn kinh phí trong lĩnh vực môi trường, nhưng chất lượng bảo tồn chưa cao.

Các nguy cơ ô nhiễm môi trường, phá rừng, cháy rừng ngày càng gia tăng về mức độ nghiêm trọng, đặc biệt là nguy cơ "rừng rỗng", dẫn đến thực trạng các loài động thực vật quý hiếm thuộc phạm vi bảo tồn quốc gia và toàn cầu "biến mất" ngày càng nhiều.

Chỉ trong vòng 10 năm 1996-2006, các loài động thực vật bị đe doạ tuyệt chủng đã tăng đến mức báo động, từ 709 loài lên tới 857 loài. Điển hình là các loài tê giác 2 sừng, heo vòi, cầy rái cá đã bị tuyệt chủng hoàn toàn; các loài hươu sao, cá chép gốc, cá sấu hoa cà... tuyệt chủng hoàn toàn trong tự nhiên, chỉ còn một vài cá thể tồn tại ở môi trường nuôi.

Theo điều tra của Cục Bảo vệ môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới, Việt Nam hiện có 126 khu bảo tồn thiên nhiên, với tổng diện tích trên 2,5 triệu ha, bao gồm các khu rừng bảo vệ cảnh quan, vườn quốc gia, khu bảo tồn loài và nơi cư trú, khu dự trữ thiên nhiên, tăng 28% diện tích so với trước khi Việt Nam tham gia Công ước quốc tế về Đa dạng sinh học năm 1994.

bannhanong.vietnetnam.net (21/04/2006)
(Theo TTXVN)


° Các tin khác
• Thành phố HCM trỉển khai đề tài nghiên cứu cây trồng chuyển gen.
• Bảo vệ loài cá sấu xiêm hoang dã tại Phú Yên .
• Nên nhân giống cây bao- báp đã di thực vào Việt Nam.
• Sưu tập,khảo nghiệm và nhân nhanh các giống hoa Lan.
• Birdlife giúp giám sát đa dạng sinh học tại Chư Yang Sin.
• Đắc Lắc thành lập Trạm sản xuất giống cây trồng.
• "Thần mã" Đức Hòa -Long An.
• Xót xa “vựa” cá đồng!
• Xã hội hóa công tác giống nâng cao năng suất, chất lượng lúa gạo.
• Khoa học công nghệ ĐBSCL : Ngổn ngang giống lúa.
• Phục tráng giống ngô nếp quý tại Cồn Hến-Huế.
• Xuất khẩu cây giống hoa nhân cấy từ phôi tế bào.
• Hà Nội: lập đường dây nóng bảo vệ động vật hoang dã.
• Tôm hùm giống xuất hiện dày ven bờ biển Ninh Thuận.
• Cơ cấu giống tốt,cơ giới hóa nhanh ,tạo nông sản xuất khẩu.
• Lào Cai: lúa lai về trên ruộng thôn bản cao Si Ma Cai.
• Ngô lai-cây xóa nghèo cho bà con dân tộc.
• Xuất khẩu cây giống: hướng đi mới của nông nghiệp Lâm Đồng.
• ADB hỗ trợ bảo tồn hành lang sinh học Ngọc Linh-Xê Sáp.
• Cà Mau: xuất hiện nhiều vườn chim cò mới.
• Giống cà chua năng suất 100t/ha.
• Tôm hùm giống xuất hiện mật độ cao ở biển Đà Nẵng.
• Cảnh báo về nấm hoang dại.
• Cây baobab (Adansonia) :Cái bồn giữ nước.
• Các địa phương thả hàng triệu tôm giống ra biển.
• Nhân nuôi thành công nhện bắt mồi bảo vệ cây trồng.
• Nghị định CP về quản lý động thực vật rừng quý hiếm.
• Xây công viên xuyên quốc gia để bảo vệ đa dạng sinh học.
• Nguy cơ hủy hoại nguồn đặc sản chè (trà) tuyết.
• Cây giống Island - thương hiệu đứng vững trong lòng nông dân .

 

Trang web được thiết kế và lưu trữ tại VietnamNetweb