Tìm kiếm thông tin:
  Chuyên đề Bạn nhà nông
Nuôi
Trồng
Giống
Vật tư
Thiết bị - Công cụ
  Nhà nông tôn vinh
DNghiệp thân thiện
SPhẩm ưa chuộng
Nông dân thành đạt
  Trao đổi kinh nghiệm
Kinh nghiệm SX
Hỏi & đáp
  Danh bạ Bạn nhà nông
Cơ quan - Ban nghành
Hội - Hiệp hội
DN Sản xuất
DN Chế biến
DN D.Vụ-Thương mại
Trang trại
  Giới thiệu Bạn nhà nông
Website
Cẩm nang
Hồ sơ
Liên hệ


 Nuôi

Phòng trị bệnh cho ba ba, rùa .

Bệnh sưng cổ.

- Triệu trứng: Cổ sưng to, bụng có các nốt mụn đỏ, mắt trắng đục, khi bị nặng chảy máu mũi, hai mắt sưng đỏ có khi bị phù.

Cách phòng trị.

Đảm bảo ao nuôi sạch sẽ

Trộn thuốc Tetracyline hay Chlorocid hoặc Sulfamid…vào thức ăn, cho ăn trong 3 ngày liền, lượng thuốc ngày đầu 0,2 g/kg thức ăn, các ngày sau giảm đi một nửa.

Bệnh nấm thuỷ mi .

Do nấm thuỷ mi gây ra thường thấy ở ba ba giống vào mùa xuân nhiệt độ lạnh (18-22 độ C)

Triệu chứng: Trên vùng da bị thương có các bông nấm trắng, thường ký sinh ở cổ, chân, mai, bụng. Lúc mới phát bệnh ba ba kém ăn, lờ đờ. Bệnh nặng mai lưng mềm và mỏng, hoạt động yếu ớt rồi chết.

Cách trị: Cho ba ba bò lên cạn phơi nắng để diệt nấm, bảo đảm nước ao sạch sẽ.

Ngâm ba ba trong dung dịch Xanh Malachit 1,5-2g/m3 nước.

Bệnh loét da.

Bệnh do nhiễm trùng vết thương gây ra, chất độc do vi khuẩn tiết da làm loét da chân, cổ, nách… khi nặng còn lòi cả xương.

Cách phòng trị: Đảm bảo nước ao luôn sạch sẽ

Cách ly con bệnh với con khoẻ

Ngâm con bệnh vào dung dịch thuốc kháng sinh 10 ppm, Sulfamid trong 48 giờ.

Hạn chế ba ba cắn nhau dễ bị thương

Bệnh nấm lông (bệnh đốm trắng).

Là bệnh truyền nhiễm do nấm gây ra. Bốn chân và viền mép có đốm, lúc đầu xuất hiện ở viền áo sau đó lan rộng thành đốm trắng làm cho da bị thối rữa, rùa kém ăn, hoạt động không bình thường. Nếu phát sinh ở hầu làm khó thở mà chết. Bệnh thường xảy ra vào tháng 5-7.

Cách chữa: Khi có bệnh dùng vôi tẩy ao, đảm bảo nước luôn sạch. Rùa bị bệnh dùng 1% thuốc mỡ Xanh Methylen hay thuốc mỡ Tetracyline 1% bôi vào chỗ có nấm. Dùng Refamicine bôi trực tiếp vào vết loét sau khi bóp kém ra.

Bệnh lở cổ.

Là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn nấm gây ra, chỗ bị bệnh bị sinh vật bám như miếng bông. Cổ hoạt động khó khăn, kém ăn, có con không cử động, nếu không chữa sau vài ngày là chết.

Cách chữa.

-Dùng nước muối 5% tắm cho rùa 1giờ hay dùng 5 phần vạn Xanh Methylen tắm trong 15 phút hay dùng các loại thuốc mỡ Penicilin bôi vào chỗ bệnh.

Bệnh đỏ cổ .

Là loại bệnh truyền nhiễm, tác nhân gây bệnh có thể là virus cũng có thể là vi khuẩn đơn bào Bệnh hay phát sinh vào mùa mưa phùn. Con bị bệnh bụng có đốm đỏ, hầu và cổ sưng, đầu thò ra nhưng không rụt lại được, hoạt động chậm chạp kém ăn. Bệnh nặng thì mồm và mũi chảy máu, ruột viêm tấy, toàn thân sưng đỏ, mắt đục trắng, bị mù, không bao lâu thì chết.

Cách chữa.

Khi phát hiện bệnh lập tức cách ly con bệnh, dùng vôi tẩy ao và thay nước mới. Dùng các loại kháng sinh Biomyxin, Tetracylin, Penicilin. Mỗi kg trọng lượng tiêm 15 vạn đơn vị (tiêm vào chân). Nếu thấy không giảm thì dùng tiếp 1 liều nữa hoặc thay kháng sinh khác. Hoặc trộn thuốc vào thức ăn. Mỗi kg rùa cho ăn 0,2g Sulfamid, qua ngày thứ 2 giảm một nửa, cho ăn liên tục 6 ngày.

Đối với rùa giống cho uống trực tiếp.

Nguồn: NNVN-bannhanong.vietnetnam.net (6/3/2006)



° Các tin khác
• Chuyển đổi cơ cấu kinh tế: Vũng Liêm phát triển đàn bò hướng thit.
• Nhiều doanh nghiệp thủy sản VN phải nhập nguyên liệu.
• Đồng bằng sông Cửu Long: tôm chết...nợ chất chồng!
• Con tôm Việt Nam lại bị làm khó.
• Diễn biến cúm gia cầm ở các châu lục Á-Âu.
• Chưa giảm nghèo đã mất bò... thiếu sữa! ?
•  Năm 2006:Hoàn thiện mạng lưới thú y cơ sở!
• ĐBSCL:Đầu tư, trang bị máy PCR kỹ thuật cao kiểm tra bệnh tôm nuôi.
• Thái Bình: xã
• Năm 2005:Thiệt hại mức độ thấp do cúm gia cầm.
• Xử lý nước thải của vật nuôi bằng các cây thuỷ sinh.
• Việt Nam được xuất khẩu 24.000 con cá sấu.
• Làm giàu nhờ nuôi cá chình
• An Giang:đầu tàu phát triển ngành nuôi thủy sản cho ĐBSCL !
• Cần 7.900 tỷ để đổi mới hệ thống chăn nuôi gia cầm.
• Hưng Yên: bò sữa chưa ngọt đã đắng!
• Nguy cơ gà giống lậu vào Việt Nam!
• Các nước tăng cường biện pháp chống dịch cúm gia cầm.
• Thái Lan cấm nhập khẩu giống gia cầm từ EU
• JICA giúp kỹ thuật chăn nuôi bò sữa tại các trang trại vừa và nhỏ.
• Nuôi cừu làm giàu ở vùng khô hạn.
• Hậu Giang phát huy lợi thế đặc sản cá thác lác.
• ĐBSCL:Cá tra và tôm sú vẫn
• Việt Nam - quốc gia đầu tiên ngăn chặn thành công dịch cúm H5N1.
• Tổng vệ sinh môi trường cả nước phòng chống cúm H5N1.
• Nuôi ếch lồng Nhật Bản ở Lục Ngạn-Bắc Giang.
• Chế phẩm đa dạng cá tra bán chạy.
• Doanh nghiệp cân nhắc việc nộp đơn xem xét mức thuế kiện phá giá tôm.
• Thụy Sĩ
• Nghêu thương phẩm xuất khẩu hút hàng.

 

Trang web được thiết kế và lưu trữ tại VietnamNetweb