Tìm kiếm thông tin:
  Chuyên đề Bạn nhà nông
Nuôi
Trồng
Giống
Vật tư
Thiết bị - Công cụ
  Nhà nông tôn vinh
DNghiệp thân thiện
SPhẩm ưa chuộng
Nông dân thành đạt
  Trao đổi kinh nghiệm
Kinh nghiệm SX
Hỏi & đáp
  Danh bạ Bạn nhà nông
Cơ quan - Ban nghành
Hội - Hiệp hội
DN Sản xuất
DN Chế biến
DN D.Vụ-Thương mại
Trang trại
  Giới thiệu Bạn nhà nông
Website
Cẩm nang
Hồ sơ
Liên hệ


 Nuôi

Kinh tế trang trại ở Khánh Vĩnh chưa phát triển đúng tiềm năng

Huyện Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) có 1.714 ha đất bằng, 30.317 ha đất đồi chưa khai hoang. Theo kết quả nghiên cứu, đất ở đây có độ màu cao, thích nghi cho các loại cây trồng nông nghiệp, cây công nghiệp và cây ăn quả, hệ thống mật độ sông, suối dày với các con sông lớn như: sông Sang, Sông Chò, Sông Khế, Sông Cầu... có lưu lượng nước đảm bảo phục vụ các mô hình sản xuất và phát huy hiệu quả về mô hình kinh tế trang trại vườn - ao - chuồng hoặc vườn - ao - chuồng - rừng. Các xã Khánh Hiệp, Khánh Bình, Khánh Đông, Khánh Trung, Khánh Nam, Khánh Phú... là những nơi có đủ điểu kiện để phát triển mô hình này.

Tuy nhiên, hiện nay, cả huyện chỉ có những mô hình kinh tế trang trại với qui mô nhỏ và một số ít những trang trại được những người giàu có ở Nha Trang, Diên Khánh lên đầu tư xây dựng nhưng hiệu quả không cao. Tại các trang trại này, người dân chỉ thực hiện trồng các loại cây như: mía, đào, xoài, dứa, cam... hoặc nuôi cá nước ngọt và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Điều đáng nói, tại hầu hết các trang trại này, người dân vẫn chưa thực hiện qui trình khép kín, chất lượng cây còn thấp, đầu ra sản phẩm còn phụ thuộc nhiều vào thị trường nên thu nhập hàng năm mới chỉ đạt vài chục triệu đồng...

Một trong những nguyên nhân khiến cho mô hình kinh tế trang trại ở Khánh Vĩnh chưa phát triển là do đời sống của đa phần người dân trong vùng còn khó khăn, không đủ tiền đầu tư hoặc tái đầu tư mở rộng qui mô sản xuất; những người có tiền lại sợ không có thị trường tiêu thụ khi xây dựng mô hình kinh tế trang trại.../.

Nguồn tin: TTXVN


° Các tin khác
• Agribank giảm lãi suất vay đối với hộ chăn nuôi gia cầm
• Hạn chế ô nhiễm tại các hố chôn gia cầm bị dịch
• Người dân nâng cao ý thức phòng, chống dịch cúm gia cầm
• Ăn gì, nuôi gì nếu cứ cúm?
• Nuôi cua biển - hướng đi mới của thủy sản ĐBSCL
• Người chăn nuôi ngoài vùng dịch sẽ được hỗ trợ tiêu thụ
• Thương người nuôi gia cầm!
• Phòng chống cúm gia cầm ở các địa phương
• An Giang: Hàng ngàn tấn cá tra "quá lứa" bị ế
• An Giang: cá tra tăng giá 300-500đ/kg nhưng khó tiêu thụ
• Quảng Nam: Nông dân nuôi bò trả góp
• Nuôi vịt CV2.000 Layer tại hộ nông dân Hải Phòng
• Nuôi gà công nghiệp kiểu chuồng lạnh
• Nuôi lợn công nghiệp
• Phục hồi chăn nuôi gia cầm sau dịch cúm gà như thế nào?
• S.O.S bò sữa đồng huyết
• Cá basa Việt Nam sẽ dùng làm nhân bánh sandwich thủy sản của McDonald?
• TP.HCM ký kết hợp tác phòng chống dịch cúm H5N1 với các tỉnh 
• Cúm gia cầm được phát hiện ở nhiều nơi thuộc thủ đô Jakarta (Indonesia)
• Gà quý Ðông Tảo trước đại dịch cúm gia cầm
• Việt nam và cuộc chiến chống cúm gia cầm
• Một người nông dân giúp Quảng Nam "nhân bản" trầm hương
• Cấm nhập khẩu gia cầm, chim cảnh vào Việt Nam đến hết 31/3/2006
• Đơn đặt hàng thủy sản VN vào EU tăng đột biến
• TPHCM: Ngừng nuôi gia cầm, thuỷ cầm trước 27/11
• TP.HCM: Người chăn nuôi được lựa chọn phương án hỗ trợ
• Thủ tướng Phan Văn Khải:Triển khai quyết .... hỗ trợ nông dân
• Thanh Hoá hỗ trợ phát triển chăn nuôi trâu, bò ở miền núi
• Sử dụng kháng sinh không còn là giải pháp tốt trong chăn nuôi
• Nguồn gốc bệnh bò điên có phải do con người?

 

Trang web được thiết kế và lưu trữ tại VietnamNetweb