Tìm kiếm thông tin:
  Chuyên đề Bạn nhà nông
Nuôi
Trồng
Giống
Vật tư
Thiết bị - Công cụ
  Nhà nông tôn vinh
DNghiệp thân thiện
SPhẩm ưa chuộng
Nông dân thành đạt
  Trao đổi kinh nghiệm
Kinh nghiệm SX
Hỏi & đáp
  Danh bạ Bạn nhà nông
Cơ quan - Ban nghành
Hội - Hiệp hội
DN Sản xuất
DN Chế biến
DN D.Vụ-Thương mại
Trang trại
  Giới thiệu Bạn nhà nông
Website
Cẩm nang
Hồ sơ
Liên hệ


 Nuôi

Quảng Ngãi: Nhiều ND nuôi bò lai sind

Hội ND Quảng Ngãi cho biết, hiện, ở thành phố Quảng Ngãi nhiều ND nuôi giống bò vàng địa phương, chăn thả tự nhiên, nhỏ lẻ, phân tán đã và đang chuyển sang nuôi bò lai Sind với quy mô gia đình, trang trại, chăn nuôi tập trung theo kiểu bán công nghiệp, đầu tư làm chuồng trại, chăm sóc đúng kỹ thuật. Mô hình này rất phù hợp với xu hướng đô thị hoá đang diễn ra khá mạnh ở Quảng Ngãi.

Theo thống kê của Hội ND tỉnh, hiện thành phố Quảng Ngãi có gần 1.000 hộ nuôi bò với gần 6.800 con, trong đó 80% là bò lai Sind. Từ năm 2002 đến nay, thành phố đã triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật cho ND cải tạo đàn bò địa phương và phát triển nuôi bò lai sind. Theo đó, người nuôi bò lai được hỗ trợ thụ tinh nhân tạo cho đàn bò, được cung cấp tinh, hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng trừ dịch bệnh, cách làm chuồng trại, tiêm phòng vacxin phòng bệnh định kỳ cho bò...

Để đảm bảo nguồn thức ăn cho bò, hiện ND thành phố đã trồng được 150ha cỏ ở vùng đất bãi bồi ven sông Trà Khúc; mạnh dạn chuyển đổi phần lớn diện tích trồng trọt kém hiệu quả sang trồng cỏ nuôi bò. Nhiều trang trại chăn nuôi bò lai Sind quy mô lớn đã xuất hiện, có trang trại thu lãi trên 50 triệu đồng/năm. Nhiều hộ thoát nghèo, làm giàu từ mô hình này. Ông Nguyễn Văn Toán - một ND nuôi bò lai Sind ở phường Quảng Phú (TP.Quảng Ngãi) cho biết: Hiệu quả kinh tế của nuôi bò lai Sind cao gấp hai lần so với nuôi bò vàng địa phương.

Theo Khánh Chi (Báo Nông thôn)


° Các tin khác
• Phòng chống dịch cúm ở Thái Bình: Bài học đắt giá!
• Mối lo từ Thanh Hoá: Hàng vạn con cò về trú đông ở làng
• Lạng Sơn: Nỗi lo "gà nội"!
• Lâm Đồng: Nuôi gà Tây lấy thịt
• Khẩn cấp cứu người nuôi gia cầm
• Lâm Đồng: xây dựng mô hình nuôi hươu sao dưới tán rừng
• Hướng đi nào cho ngành chăn nuôi gia cầm?
• Hậu Giang: Người dân vẫn xem thường dịch cúm
• Hà Tây: Người chăn nuôi lo vỡ nợ!
• EU sẽ cấm sử dụng các loại chất kháng sinh trong thức ăn vật nuôi
• Đồng Tháp: Xin tiêu huỷ cả gia cầm đã tiêm phòng!
• Thành phố hỗ trợ cho người chăn nuôi sau hiểm họa cúm gia cầm
• Cúm gia cầm
• Để kinh tế lâm – ngư ở Cà Mau phát triển bền vững : Tách tôm khỏi rừng?
• ĐBSCL: Giá tôm sú tăng cao
• Cập nhật thông tin cúm gia cầm 
• Bắc Giang: Khổ vì gà 
• Diễn biến dịch cúm gà toàn cầu
• Thị trường hàng hóa trong nước ngày 22/11/2005
• Chỉ còn 15 tỉnh, thành phố có dịch
• Gia cầm chưa bị dịch, tại sao không ăn?
• Đừng thờ ơ với sản phẩm gia cầm sạch
• Tình hình cúm gia cầm ở các địa phương
• Hà Giang: Phát triển đàn trâu, bò hàng hoá
• Cần Thơ: Chuyển 12.000 ha đất lúa kém hiệu quả sang trồng màu, nuôi thủy sản
• Ẩn họa từ những làng giết mổ gà
• Nghề dễ làm giàu ở Sơn La
• Hải Dương: đầu tư 16 tỷ đồng lắp dây chuyền chế biến thịt lợn mảnh-choai xuất khẩu
• Hà Tây: phòng chống dịch cúm nơi sản xuất giống và thức ăn gia cầm
• TPHCM huy động 5 lực lượng phòng chống dịch

 

Trang web được thiết kế và lưu trữ tại VietnamNetweb