Tìm kiếm thông tin:
  Chuyên đề Bạn nhà nông
Nuôi
Trồng
Giống
Vật tư
Thiết bị - Công cụ
  Nhà nông tôn vinh
DNghiệp thân thiện
SPhẩm ưa chuộng
Nông dân thành đạt
  Trao đổi kinh nghiệm
Kinh nghiệm SX
Hỏi & đáp
  Danh bạ Bạn nhà nông
Cơ quan - Ban nghành
Hội - Hiệp hội
DN Sản xuất
DN Chế biến
DN D.Vụ-Thương mại
Trang trại
  Giới thiệu Bạn nhà nông
Website
Cẩm nang
Hồ sơ
Liên hệ


 Nuôi

Thành phố hỗ trợ cho người chăn nuôi sau hiểm họa cúm gia cầm

Trong nỗ lực nhằm ngăn chặn sự bùng phát dịch cúm gia cầm trên diện rộng, nước ta đã tiêu hủy gần nửa triệu gia cầm. Riêng TP.HCM, số gia cầm tiêu hủy đã lên tới gần 200.000 con. Để chia sẻ thiệt với những hộ chăn nuôi, thành phố đang trù bị triển khai chính sách hỗ trợ những hộ dân này.

Nếu không tính các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, thả vườn thì toàn TP.HCM có khoảng trên 2.000 hộ chăn nuôi gia cầm, trong đó hơn 70 hộ có quy mô chăn nuôi từ vài trăm đến vài ngàn con. Theo quyết định của UBND Thành phố, kể từ sau ngày 15/11, toàn bộ gia cầm chưa tiêm vaccine phòng dịch sẽ bị tiêu hủy.

Đối với những cơ sở chăn nuôi đã đăng ký và được kiểm soát bởi cơ quan thú y, số gia cầm còn tồn lại tổng cộng khoảng 350.000 con sẽ được các cơ sở giết mổ quy mô lớn như Huỳnh Gia Huynh Đệ, Phú An Sinh, An Nhơn...thu mua và sẽ được thành phố hỗ trợ một nửa kinh phí. Bên cạnh đó, UBND Thành phố cũng hỗ trợ bằng tiền mặt nhằm giảm bớt khó khăn và thiệt hại cho người chăn nuôi.

Ngoài chính sách hỗ trợ thiệt hại cho những người chăn nuôi, TP.HCM cũng đã giao cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Thương mại, Sở Lao động Thương binh Xã hội... hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề cho những hộ dân này. Theo đó, những cơ sở chăn nuôi gia cầm sẽ được hỗ trợ chuyển đổi sang vật nuôi khác hay chuyển nghề nghiệp.

Ban quản lý chợ ở các quận huyện cũng đề xuất phương án hỗ trợ dạy nghề và chuyển đổi kinh doanh đối với các hộ kinh doanh gia cầm. Thời gian công bố chính sách của thành phố chậm nhất đến ngày 15/12/2005.

Trung tâm Tin tức - HTV


° Các tin khác
• Cúm gia cầm
• Để kinh tế lâm – ngư ở Cà Mau phát triển bền vững : Tách tôm khỏi rừng?
• ĐBSCL: Giá tôm sú tăng cao
• Cập nhật thông tin cúm gia cầm 
• Bắc Giang: Khổ vì gà 
• Diễn biến dịch cúm gà toàn cầu
• Thị trường hàng hóa trong nước ngày 22/11/2005
• Chỉ còn 15 tỉnh, thành phố có dịch
• Gia cầm chưa bị dịch, tại sao không ăn?
• Đừng thờ ơ với sản phẩm gia cầm sạch
• Tình hình cúm gia cầm ở các địa phương
• Hà Giang: Phát triển đàn trâu, bò hàng hoá
• Cần Thơ: Chuyển 12.000 ha đất lúa kém hiệu quả sang trồng màu, nuôi thủy sản
• Ẩn họa từ những làng giết mổ gà
• Nghề dễ làm giàu ở Sơn La
• Hải Dương: đầu tư 16 tỷ đồng lắp dây chuyền chế biến thịt lợn mảnh-choai xuất khẩu
• Hà Tây: phòng chống dịch cúm nơi sản xuất giống và thức ăn gia cầm
• TPHCM huy động 5 lực lượng phòng chống dịch
• TP.HCM quản lý chặt nguồn trứng gia cầm vào thành phố
• TPHCM phối hợp 6 tỉnh phòng chống dịch dịch cúm gia cầm khẩn cấp
• Ban chỉ đạo phòng chống dịch cúm gia cầm TP.HCM sơ kết thực hiện chỉ thị số 31
• TP.HCM: Tổng kiểm tra tình hình công tác phòng chống dịch cúm gia cầm
• Doanh nghiệp tư nhân khai thác chợ thủy sản Cần Giờ
• Nuôi tôm trên cát: Quá đà với mô hình nuôi tôm trên cát
• ĐBSCL: thiếu tôm nguyên liệu
• Cà Mau phát triển nghề nuôi cá mú Thái Lan
• An Giang : Hàng ngàn tấn cá basa của nông dân không tiêu thụ được
• Campuchia tiêu thụ mạnh các loài thủy sản nước ngọt nuôi tại Việt Nam
• Hạ viện Mỹ hủy bỏ Tu chính án Byrd: Hết “nhuệ khí” đi kiện chống bán phá giá!
• Sản xuất sản phẩm cá tra, ba sa xuất khẩu tại ĐBSCL: Không chỉ là cá sạch

 

Trang web được thiết kế và lưu trữ tại VietnamNetweb