Tìm kiếm thông tin:
  Chuyên đề Bạn nhà nông
Nuôi
Trồng
Giống
Vật tư
Thiết bị - Công cụ
  Nhà nông tôn vinh
DNghiệp thân thiện
SPhẩm ưa chuộng
Nông dân thành đạt
  Trao đổi kinh nghiệm
Kinh nghiệm SX
Hỏi & đáp
  Danh bạ Bạn nhà nông
Cơ quan - Ban nghành
Hội - Hiệp hội
DN Sản xuất
DN Chế biến
DN D.Vụ-Thương mại
Trang trại
  Giới thiệu Bạn nhà nông
Website
Cẩm nang
Hồ sơ
Liên hệ


 Nuôi

Kiểm tra toàn bộ 3 nhóm hàng thủy sản vào Mỹ và Canada.

Phải kiểm tra 100% cua ghẹ để đạt chuẩn vào thị trường Mỹ và Canada

Theo Quyết định số 2005/QĐ-BTS của Bộ Thủy sản, từ ngày 16-11-2005, sẽ tiến hành kiểm tra 100% số lô hàng thuộc 3 nhóm sản phẩm là cá basa, cá tra; tôm; thịt cua, ghẹ xuất khẩu vào Hoa Kỳ, Canada.

Cụ thể, với cá basa, cá tra xuất khẩu vào Mỹ, sẽ kiểm tra chỉ tiêu Malachite Green (MG), Leucomalachite Green (LMG) và Fluoroquinolone (Enrofloxacin, Ciprofloxacin và Flumequine). Đối với tôm sẽ kiểm tra Chloramphenicol (CAP), Nitrofurans (NTRs). Đối với thịt cua, ghẹ, sẽ kiểm tra chất Chloramphenicol.

Đối với sản phẩm cá basa, cá tra xuất khẩu vào Canada, sẽ kiểm tra chỉ tiêu Chloramphenicol; Green Malachite và Leucomalachite Green.

Cục Quản lý chất lượng, An toàn vệ sinh và Thú y thủy sản sẽ thực hiện cấp Giấy chứng nhận chất lượng, an toàn vệ sinh đối với tất cả các lô hàng thuộc diện kiểm tra này nếu kết quả kiểm tra, phân tích của các phòng kiểm nghiệm đạt yêu cầu theo qui định của thị trường Hoa Kỳ và Canada.

Các phòng kiểm nghiệm được phép thực hiện kiểm tra chất lượng phải là phòng kiểm nghiệm được công nhận đạt tiêu chuẩn ISO17025 và tương đương về việc kiểm tra các chỉ tiêu dư lượng hóa chất kháng sinh trên.

Doanh nghiệp phải thông báo cho Cục Quản lý chất lượng, An toàn vệ sinh và Thú y thủy sản tên phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn mà doanh nghiệp dự định gửi mẫu kiểm nghiệm kèm theo bản sao hợp lệ giấy chứng nhận phòng thí nghiệm đạt chuẩn.

Theo Thời báo kinh tế Sài Gòn

 

 


° Các tin khác
• Khai thác hải sản vượt 7% kế hoạch năm
• Giải pháp nào để phục hồi đàn cá ba sa của tỉnh An Giang
• Mùa nước kiệt và một số bệnh có liên quan trên Tôm - Cá nuôi
• Bệnh ký sinh trùng trên cá nuôi
• An Giang có 63 cơ sở nuôi cá Sấu nước ngọt, với tổng đàn 22.201 con
• Ứng dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản
• Mô hình nuôi cá tra hầm đạt hiệu quả cao
• Tác hại của MALACHITE GREEN
• Cá heo sông xuất hiện ở An Giang
• Nuôi cá da trơn đuôi vàng trong lồng nổi
• Nuôi thử nghiệm cá hồi vân ONCHORHYNCHUS MYKISS tại Sapa
• Thủy sản VN cam kết tuân thủ tiêu chuẩn ATVS thực phẩm châu Âu
• Mùa lũ theo chân dân mò hến
• Cà Mau: sản lượng nuôi thủy sản đạt 100.500 tấn
• Dấu vết buồn của tôm trên cát: Những vết bằm trên dải cát miền Trung
• Chợ thủy sản Cần Giờ mở cửa trở lại
• Chỉ thông quan thủy sản có chứng nhận an toàn
• Thà nhịn miệng còn hơn mắc cúm
• Đồng Tháp đóng cửa các vườn chim
• Kết quả nuôi thử nghiệm Cừu tại Gia Lai
• Indonesia: phát động toàn quốc chống cúm gia cầm
• Cần phân biệt rõ giữa cúm thường và cúm H5N1
• Thái Lan: sẽ loại bỏ cúm gia cầm trong vòng ba năm
• Dự kiến Hỗ trợ các hộ giết mổ gia cầm TP.HCM: Không quá 2 triệu đồng/tháng
• Indonesia: lợn nhiễm virus cúm gia cầm
• Nông dân lao đao với cúm
• H5N1 ở Việt Nam đã có nhiều đột biến nguy hiểm
• Có được ăn thịt gia cầm và sản phẩm gia cầm sạch?
• Dịch đang diễn biến trái quy luật
• Diễn biến cúm gia cầm tại Việt Nam

 

Trang web được thiết kế và lưu trữ tại VietnamNetweb